10 Công dụng tuyệt vời đối với sức khỏe của tỏi


1. Tỏi ngăn ngừa lão hóa và tắc nghẽn của cả hai động mạch chính và ngoại vi.

2. Các đặc tính chữa bệnh của tỏi giúp làm giảm mức độ các cholesterol xấu trong máu.

3. Nó là rất quan trọng để biết rằng tỏi tăng cường hệ thống miễn dịch, do đó làm tăng khả năng của cơ thể để chống lại các ảnh hưởng có hại của môi trường.

4. Tỏi giết chết một số lượng lớn các vi khuẩn khác nhau.

5. Tỏi giúp bảo vệ ngừa bệnh tim. Tỏi làm giảm sự tổng hợp của triglycerides trong gan giúp ngăn ngừa sự phát triển của xơ vữa động mạch.

6. Tỏi làm giảm huyết áp và có tính kháng viêm.

7. Tỏi là một kháng sinh tự nhiên và là một phương thuốc hiệu quả cho cảm lạnh.

8. Đó là khuyến cáo sử dụng tỏi cho các rối loạn của hệ thần kinh.

9. Tỏi giúp tiêu diệt các tế bào glioblastoma đa dạng - một khối u não ác tính.

10. Tỏi cũng hoạt động như một thuốc chống đông máu, mà loãng máu và ngăn ngừa sự hình thành các cục máu đông nguy hiểm (giúp giảm nguy cơ một cuộc tấn công đột quỵ hoặc tim).

Xem thêm tại:
http://livingtraditionally.com/see-happens-eat-garlic-empty-stomach/

Khác biệt giữa dược thảo và thuốc bắc






Bác Sĩ Ðặng Trần Hào

Dược thảo và thuốc bắc cũng từ thực vật mà ra. Tuy nhiên cách ứng dụng thì khác nhau rất nhiều về nguyên tắc nghiên cứu và lâm sàng trị bệnh. Nhân loại Ðông cũng như Tây đều có nói tới Âm Dương, nhưng dùng nó để lý luận trong y học thì rõ ràng Ðông áp dụng chủ yếu hơn Tây. Thiết tưởng chúng ta nên tìm hiểu để biết những khác biệt về dược thảo và thuốc Bắc thường dùng hàng ngày, hỗ trợ cho sức khỏe và đời sống con người.
Những khác biệt
1. Về âm dương: Thuốc bắc phân biệt về âm dương, tại sao phải phân biệt về âm dương theo Y Lý Y Khoa Ðông Phương.
Học thuyết Âm Dương là tự hào của người phương Ðông, đặc biệt đối với Ðông Y. Người xưa chỉ gọi Âm Dương tổng quát một lần (thái cực, thị sinh lưỡng nghi). Sau đó cũng là thuộc Âm Dương, nhưng đều có tên gọi khác nhau, nếu còn dùng hai chữ Âm Dương thì là từ ghép với một thể khác; thí dụ chỉ dùng từ đơn hoặc Âm, hoặc Dương. Còn như các cặp hàn nhiệt, kh
í huyết, thủy hỏa thì đã có tứ tượng, nên phân biệt âm dương rõ ràng như loại hàn thì có âm hàn, dương hàn; loại nhiệt thì âm nhiệt, dương nhiệt; loại khí thì có âm khí, dương khí; loại huyết thì có âm huyết, dương huyết; loại thủy thì có dương thủy, âm thủy; loại hỏa thì có dương hỏa, âm hỏa.
Trong tự nhiên, sự vật nào cũng có hai mặt Âm Dương hình thành, một bản chất không thể chia lìa với hiện tượng như thời ngày và đêm; không có trên dưới, trong ngoài; giống có đực cái v.v... cơ cấu của dịch lý là đạo tự nhiên hằng có giữ các cặp Âm Dương kể trên.
Luận đạo Âm Dương phải tuân thủ đạo tam cực mà tự nhiên thể hiện bằng các khiếu nơi mặt mỗi người, trên là mặt, giữ là tai-mũi, dưới là miệng.
Ðạo tự nhiên, đâu đâu cũng biểu hiệu có ba cực, cho nên ngoài lý luận Âm Dương đối lập, chúng ta còn phải áp dụng Âm Dương thống nhất kéo dài bằng cách lập luật biểu lý, là bỏ quên một mạng lưới kinh lạc gọi là tấu hằng có nơi con người.
Âm Dương là hiện tượng những cơ cấu liên kết thành một thể mới là bản chất đạo, chính là đường liên kết này. Cho nên làm thuốc Ðông y mà không hiểu đạo lý thì tất nhiên luận Âm Dương sai lệch.
Thuốc Ðông dược đã được người xưa phân biệt và xếp loại thuộc dương, âm một cách chính xác để áp dụng chữa bệnh. Rồi sau đó mới kèm theo những đặc tính khác như giáng khí, tiêu thấp, tiêu đàm, lợi tiểu, tả hạ v.v...
Khi một bệnh nhân bị bón, đi cầu không được, tới người thầy thuốc Ðông y phải tìm hiểu nguyên nhân vì bón như ăn nhiều thức ăn có nhiều chất đạm, thịt chẳng hạn, hay bón do ăn thức ăn có nhiều dương tính, hay cơ thể có thực hỏa gây ra bón. Có nghĩa là định bệnh theo Âm Dương.
Nếu:
-Do thực hỏa gây ra bón thì người thầy thuốc phải dùng thuốc có tính chất hàn (thuộc âm) để thanh nhiệt trong cơ thể, đồng thời dùng thêm dược thảo khác cho đi đại tiện dễ dàng, và điều chỉnh Âm Dương quân bình thì bệnh sẽ hết.
-Còn khi dùng dược thảo thì không quan tâm tới Âm Dương khi trị liệu. Cho nên đôi khi dùng bị phản ứng phụ làm chúng ta cảm thấy hồi hộp vì nóng quá, làm tim đập nhanh hơn, gây mất ngủ, miệng đắng... hay đôi khi chân tay bị lạnh là vì không quan tâm tới tính chất Âm Dương trong dược thảo.
2. Về khí hóa
Trong quá trình trao đổi từ Dương đến Âm gọi là Biến, và từ Âm đến Dương gọi là Hóa.
Tây y quan tâm tới thần kinh và nội tạng, còn Ðông y chú trọng tới kinh lạc và tạng phủ. Tuy nhiên có chỗ rất khác nhau là Tây y phân biệt thần kinh giữa các cơ quan ngoại vi và nội tạng, trong khi đó Ðông y lại nhìn hệ kinh lạc toàn diện từ ngoài là giác quan, giữa là kinh lạc, trong là tạng phủ đều thống nhất, trải suốt và dính liền.
Ðông y truyền thống chú trọng tới cơ sở khí hóa nơi thân người, gọi là nhân thân khí hóa. Cơ sở của mạng lưới này gọi là kinh khí (có quan hệ với trời) và cũng được gọi là kinh lạc (có quan hệ với đất), do đó kinh lạc nơi thân người cũng có 3 thành phần là khí kinh lạc (khí là vật thuộc trời, kinh là đường nơi thân, lạc là chất thuộc đất).
Cây cối hay dược thảo cũng như mọi chúng sinh đều phải sống thuận theo thiên nhiên âm dương, ngũ hành và khí hóa.
Chúng ta ở vùng nhiệt đới như Việt Nam chẳng hạn. Khi chúng ta tới Hoa Kỳ, ở những vùng khí hậu lạnh lẽo như Main, Minnisota, Boston v.v... chúng ta cảm thấy lạnh và rất khó chịu. Nhưng sau một thời gian thì cơ thể chúng ta sẽ thích hợp với hoàn cảnh.
Những cây dược thảo cũng vậy. Cho nên sâm Ðại Hàn ở vùng cực lạnh. muốn sống còn phải hấp thụ dương khí của trời đất để sống, nên sâm Ðại Hàn được xếp vào loại bổ dương. Khi chúng ta bị dương suy uống sâm Ðại Hàn chúng ta cảm thấy ấm lại và ngoài ra nó còn hấp thụ được khí hạo nhiên của trời đất, cho nên chúng ta cảm thấy nhiều sinh lực khi uống vào, mặc dù đem phân tích theo vật chất thì không có nhiều loại vitamines là như vậy.
Dược thảo chỉ được phân tích những thành phần vật chất, còn khí hóa không phân tích được đó là lý do khác biệt giữa Ðông dược và dược thảo.
Thí dụ: Ðương qui là một loại dược thảo được mệnh danh là nữ hoàng của dược thảo tại Âu Châu. Ðông dược xếp đương qui vào loại bổ âm hay bổ huyết, vị ngọt, cay, đắng và ấm vào các đường kinh gan, tâm và tỳ.
Phân tích đương qui gồm có vitamines A, B12 và E. Ðương qui có tác dụng làm thư giãn, an tâm và tan máu bầm, thư giãn bắp thịt, thông huyết và loãng huyết.
Ðương qui đối với Ðông y vô cùng quan trọng để nuôi dưỡng cho cơ thể quí phụ nữ như bổ huyết, nuôi dưỡng những tuyến nhỏ, giúp điều hòa kinh nguyệt và điều chỉnh những bất thường của kinh kỳ và tình trạng mất kinh.
Nghiên cứu tại Ðức cho biết đương qui giúp cho hệ thống hô hấp, làm thư giãn khí quản, vì vậy đương qui được dùng để chữa bệnh cảm và ho.
Ðương qui còn giúp gia tăng sức mạnh cho hệ miễn nhiễm, gia tăng hồng huyết cầu và làm loãng máu cục. Gần đây tại Hoa Kỳ dùng đương qui để trị bệnh dị ứng. Ðương qui được nhiều nước trên thế giới dùng để bổ huyết, trị mụn, dùng chống ung thư, táo bón, nhức đầu, đau lưng và chứng tắc mạch máu.
Xem như vậy đương qui dùng trị được nhiều bệnh, nhưng Ðông dược xếp đương qui vào lại bổ máu và nhất là dùng cho quí phụ nữ, tuy là thuốc bổ âm nhưng vẫn hấp thụ được khí hóa, nên là ôn dược. Người thiếu máu, dễ lạnh dùng ôn dược như đương qui sẽ không bị phản ứng phụ và giúp ấm áp cơ thể theo đúng với qui luật Âm Dương, Khí Hóa trong vũ trụ và nhân thân.
Sở dĩ tôi viết về sự khác biệt để chúng ta lưu ý khi sử dụng dược thảo cho thích hợp với cơ thể chúng ta, sẽ có nhiều cơ hội giúp chúng ta chóng lành bệnh và tránh bị phản ứng phụ.

Nguồn bài viết:


Sử dụng flavonoid giúp giảm nguy cơ ung thư buồng trứng

Sử dụng flavonoid, có thể được tìm thấy trong quả mọng, liên quan đến giảm nguy cơ ung thư buồng trứng, nghiên cứu tìm thấy


Nguồn: Shutterstock.com
 Flavonoids là thành phần hoạt tính sinh học của cây có mặt trong nhiều loại thực phẩm và đồ uống. Phân tích của một bộ dữ liệu dịch tễ học lớn của Hoa Kỳ cho thấy rằng tiêu thụ cao hơn những phân lớp flavonoid cụ thể có thể giảm nguy cơ ung thư buồng trứng.

Aedín Cassidy, từ Đại học trường y East Anglia, và các đồng nghiệp từ Đại học Harvard Trường Y tế công cộng, Boston, phân tích chế độ ăn của hơn 170.000 phụ nữ tuổi từ 25-55 năm. Trong các phân tích đa biến, những phụ nữ có chế độ ăn uống tiêu thụ cao nhất của flavonol (tìm thấy trong trà, rượu vang đỏ, táo và nho) flavonones (được tìm thấy trong trái cây họ cam quýt và nước trái cây) có nguy cơ mắc ung thư buồng trứng thấp hơn so với những người tiêu thụ thấp.

Công thức một số loại Flavonoid (Ảnh internet)


Xem thêm tại: http://www.pharmaceutical-journal.com/news-and-analysis/research-briefing/flavonoid-consumption-linked-with-reduced-ovarian-cancer-risk/20067094.article


How to become a data scientist in 8 easy steps: the infographic


http://blog.datacamp.com/how-to-become-a-data-scientist-in-8-easy-steps-the-infographic/
 

Bổ sung sắt đường uống cho thiếu máu do thiếu sắt

Oral Iron Supplements for Iron-Deficiency States
Bổ sung sắt đường uống cho thiếu máu do thiếu sắt



Formulation, strength and dose information for oral iron supplements used in iron-deficiency states.
Công thức, hàm lượng và liều dùng sắt dạng uống cho bệnh nhân thiếu máu do thiếu sắt
Oral Iron Supplements for Iron-deficiency States
Bổ sung sắt đường uống cho thiếu máu do thiếu sắt
GENERIC
Tên generic
BRAND
Biệt Dược (Anh)
FORMULATION
Dạng bào chế
STRENGTH
Hàm lượng
FERROUS IRON EQUIVALENCE
Tương dương sắt nguyên tố
ADULT DOSE
Liều người lớn
COST (£)
Giá (Anh)
PROPHYLAXIS
Ferrous fumarate
Thuốc generic
Tab
Viên nén
210mg
68mg
1 once or twice daily
1 -2 lần ngày
0.77-1.53
Syrup
Siro
140mg/5ml
45mg/5ml
5ml twice daily
5ml x 2 lần/ngày
5.22
Tab
Viên nén
322mg
100mg
1 once or twice daily
1 -2 lần ngày
0.95-1.90
Cap
Viên nang
305mg
100mg
1 once or twice daily
1 -2 lần ngày
0.56-1.12
Syrup
Siro
140mg/5ml
45mg/5ml
10ml once daily
10 ml 1 lần/ngày
4.57
Ferrous fumarate/folic acid
Cap
Viên nang
305mg/350 microgram
100mg
1 daily
1 lần/ngày
0.61
Tab
Viên nén
322mg/350 microgram
100mg
1 daily
1 lần/ngày
1.25
Ferrous gluconate
Thuốc generic
Tab
Viên nén
300mg
35mg
2 daily
2 lần/ngày
3.90
Ferrous sulfate, dried
Thuốc generic
Tab
Viên nén
200mg
65mg
1 daily
1 lần/ngày
1.08
Sust-release tab
Phóng thích ổn định
325mg
105mg
1 daily
1 lần/ngày
2.41
Ferrous sulfate, dried/folic acid
Sust-release tab
Phóng thích ổn định
325mg/350 microgram
105mg
1 daily
1 lần/ngày
2.46
GENERIC
Tên generic
BRAND
Biệt Dược (Anh)
FORMULATION
Dạng bào chế
STRENGTH
Hàm lượng
FERROUS IRON EQUIVALENCE
Tương dương sắt nguyên tố
ADULT DOSE
Liều người lớn
COST (£)
Giá (Anh)
TREATMENT
Ferrous fumarate
Thuốc generic
Tab
Viên nén
210mg
68mg
1 two or three times daily
2 -3 lần ngày
1.53-2.30
Syrup
Siro
140mg/5ml
45mg/5ml
10ml twice daily
10 ml x 2 lần/ngày
10.44
Tab
Viên nén
322mg
100mg
1 once or twice daily
1 -2 lần ngày
0.95-1.90
Cap
Viên nang
305mg
100mg
1 once or twice daily
1 -2 lần ngày
0.56-1.12
Syrup
Siro
140mg/5ml
45mg/5ml
10ml once or twice daily
10ml x 1-2 lần/ngày
4.97-9.95
Ferrous gluconate
Thuốc generic
Tab
Viên nén
300mg
35mg
4-6 daily
4-6 lần/ngày
7.80-11.70
Ferrous sulfate, dried
Thuốc generic
Tab
Viên nén
200mg
65mg
1 two or three times daily
2 -3 lần ngày
1.96-2.94
Sust-release tab
Phóng thích ổn định
325mg
105mg
1 daily
1 lần
2.41
Ferrous sulfate, dried/folic acid
Sust-release tab
Phóng thích ổn định
325mg/350 microgram
105mg
1 daily
1 lần
2.46
Sodium feredetate
Oral soln
Dung dich uống
190mg/5ml
27.5mg/5ml
5-10ml three times daily
5-10ml x3 lần/ngày
8.36-16.72
*Licensed in pregnant women only.
* Đăng ký cho chỉ phụ nữ mang thai
**In pregnancy, only for use when other forms of oral iron are not well tolerated.
** Trong thời kỳ mang thai, chỉ để sử dụng khi các hình thức khác của sắt đường uống không được dung nạp tốt.
 Cost = per 28 days
Giá cho tinh cho 28 ngày